Free Porn
xbporn

Vốn điều lệ là gì? Tìm giải đáp toàn diện cho băn khoăn này

Đối với lĩnh vực doanh nghiệp thì khái niệm vốn điều lệ là gì thường được đề cập đến và các nhà đầu tư, nhà lãnh đạo phải nắm rõ khái niệm này để có thể nhìn nhận chính xác khả năng tài chính của doanh nghiệp xoay quanh bối cảnh thị trường hiện tại. Ở bài viết này sẽ đưa ra những thông tin liên quan đến vấn đề này, giúp bạn đọc có được câu trả lời cụ thể, rõ ràng nhất.

Khái niệm vốn điều lệ là gì?

Vốn điều lệ là tất cả giá trị tiền/ tài sản mà các thành viên đóng góp hay cam kết đóng góp khi thành lập doanh nghiệp (sẽ quy định thời gian cụ thể phải hoàn thành nghĩa vụ đóng góp). Đây là giá trị tổng của mệnh giá cổ phần công ty đã bán hay được đăng ký mua từ lúc thành lập.

Bất kỳ ai quan tâm đều có thể tìm hiểu được mức vốn điều lệ của một công ty nếu có tên và mã số doanh nghiệp cụ thể. Nhưng khi mà doanh nghiệp mới vừa thành lập vậy vấn đề công khai tiền vốn điều lệ sẽ có thể phát sinh thêm các vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 

Tìm hiểu vốn điều lệ là gì được nhiều người quan tâm
Tìm hiểu vốn điều lệ là gì được nhiều người quan tâm

Các thành viên có thể góp vốn bằng những tài sản gì?

Để góp vốn điều lệ cho doanh nghiệp thì thành viên công ty có thể đóng góp bằng nhiều loại tài sản khác nhau như là tiền Việt Nam, tiền nước ngoài, kim loại quý như vàng. Ngoài ra còn có các giá trị vô hình liên quan đến công nghệ, khoa học kỹ thuật có thể quy đổi giá trị ra tiền Việt Nam đồng. Chẳng hạn như là quyền sở hữu đất đai, quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết công nghệ…

Theo quy định này thì thành viên công ty có thể đóng góp cổ phần bằng nhiều loại tài sản khác nhau như là bất động sản nhà đất, quyền sử dụng/ cho thuê mặt bằng, phương tiện vận chuyển như ô tô,… Những tài sản này sẽ được quy về giá trị tiền Việt Nam đồng ở cùng thời điểm đóng góp cổ phần để tính ra tỷ lệ phần trăm góp vốn. 

Tuy nhiên để đóng góp bằng các loại tài sản khác thì phải có thỏa thuận bằng văn bản, có sự đồng ý của tất cả các thành viên tham gia góp vốn. Đặc biệt là chỉ có cá nhân/ tổ chức trực tiếp đứng tên sở hữu tài sản, phương tiện, đất đai mới có thể sử dụng nó để góp vốn vào doanh nghiệp và phải được định giá ra tiền và đây là điều khoản đã được quy định rõ ràng bởi pháp luật VIệt Nam. 

Ý nghĩa đặc biệt quan trọng của vốn điều lệ là gì?

Vốn điều lệ là một yếu tố trực quan thể hiện năng lực tài chính của một doanh nghiệp. Nếu như vốn điều lệ cao chứng tỏ rằng doanh nghiệp đó có năng lực tài chính vững mạnh và ngược lại. Nhiều doanh nghiệp mặc dù mới thành lập thời gian ngắn nhưng có số vốn cao thì cũng gia tăng được khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Trong luật định, nhà nước không quy định rõ về mức giới hạn vốn điều lệ cho tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với một số ngành nghề đặc thù thì doanh nghiệp cần phải có số vốn đạt ngưỡng nhất định thì mới đủ điều kiện hoạt động kinh doanh trong ngành được.

Ý nghĩa cốt lõi nhất của vốn điều lệ chính là việc phân định rõ ràng tỷ lệ phần trăm góp vốn ban đầu của các thành viên, các cổ đông trong doanh nghiệp. Cần phải xác định rõ ràng tỷ lệ này vì về sau các cổ đông sẽ nhận về khoản lợi nhuận tương ứng với số vốn góp vào ban đầu. Đồng thời đây cũng là căn cứ để xác định các quyền, nghĩa vụ của các cổ đông trong bộ máy nhân sự công ty. Qua đó, các cổ đông cũng phải có trách nhiệm với nghĩa vụ nợ, nghĩa vụ tài sản theo số vốn đã đóng góp.

Có thể đóng góp vốn điều lệ bằng nhiều tài sản khác nhau
Có thể đóng góp vốn điều lệ bằng nhiều tài sản khác nhau

Những điều lưu ý khi đăng ký vốn điều lệ chính xác

Tuy rằng vốn điều lệ do các thành viên và cổ đông trong công ty đóng góp trên tinh thần tự nguyện nhưng vẫn phải tuân theo một số điều lệ được quy định trong luật thành lập doanh nghiệp của Việt Nam. Cụ thể các lưu ý cần quan tâm đó là:

Vốn điều lệ không có giới hạn về hạn mức

Số vốn điều lệ doanh nghiệp bao nhiêu không quyết định quá nhiều các hoạt động của một doanh nghiệp. Nó cơ bản chỉ tác động tới mức lệ phí môn bài đơn vị phải bỏ ra khi đăng ký thành lập doanh nghiệp mà thôi. Tuy nhiên ở đây, ta thấy rõ ràng ràng vốn điều lệ là sự cam kết và trách nhiệm, quyền lợi của các thành viên trong công ty với nhau, với đối tác và với khách hàng của chính họ.

Nếu như vốn này thấp quá thì không đủ để tạo niềm tin cho đối tác. Bởi vì nó không có sức nặng lên vai trò của cổ đông công ty, như vậy đối tác doanh nghiệp sẽ có những băn khoăn khi tìm hiểu và hợp tác với đơn vị.

Ngược lại nếu như vốn điều lệ quá cao thì đối tác và khách hàng sẽ tin tưởng vào doanh nghiệp nhiều hơn, đặc biệt trong các hoạt động đấu thầu thì khách hàng sẽ ưu tiên lựa chọn những doanh nghiệp có vốn này lớn. Điều này cũng gia tăng trách nhiệm và tính chịu rủi ro của các cổ đông công ty.

Vì vậy doanh nghiệp nên cân đối hợp lý giữa các yếu tố trước khi đăng ký vốn điều lệ. Cần để tâm đến vấn đề về quy mô của đơn vị, khả năng tài chính và định hướng lâu dài trong tương lai.

Vốn điều lệ có thể cao hay thấp tùy doanh nghiệp
Vốn điều lệ có thể cao hay thấp tùy doanh nghiệp

Vốn điều lệ là gì? Chú ý có thể thay đổi được mức vốn điều lệ

Vốn điều lệ tăng lên hay giảm xuống hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như có mong muốn thay đổi mức vốn này thì công ty cần phải gửi hồ sơ đến nơi đăng ký kinh doanh trụ sở chính ban đầu để xác nhận việc chuyển đổi. 

Đồng thời, tỷ lệ góp vốn của các thành viên cũng có thể thay đổi được. Công ty cổ phần có thể thực hiện hình thức này thông qua việc chào bán thêm cổ phần doanh nghiệp để gia tăng vốn điều lệ. Chỉ cần nắm rõ khái niệm vốn điều lệ và thực hiện theo những quy chuẩn hợp luật là được.

Cổ đông, thành viên công ty không góp đủ vốn cam kết

Trường hợp này cũng có thể xảy ra bởi vì số vốn điều lệ ban đầu không nhất thiết phải đóng góp đủ luôn mà có thể cam kết đóng góp (trong thời gian 90 ngày kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp) và được sự chấp thuận của toàn bộ các thành viên. 

Nếu như sau thời gian thực hiện cam kết mà cổ đông không góp đủ số vốn đã cam kết từ đầu thì doanh nghiệp sẽ có quyền rao bán lại phần chưa đủ cho người khác. Nếu như hết thời hạn này mà doanh nghiệp không bán hết cổ phần chưa thanh toán cho người khác thì sẽ phải tiến hành làm thủ tục thay đổi vốn điều lệ (cụ thể trường hợp này là giảm vốn).

Thời gian quy định việc hoàn tất đóng góp của thành viên sẽ không bao gồm thời gian chờ làm các thủ tục hành chính cho tài sản. Chẳng hạn như làm giấy nhập khẩu tài sản, chuyển giao quyền sở hữu đất đai, mặt bằng, chuyển giao sở hữu ô tô, phương tiện khác….

Vốn điều lệ cần lưu ý đến cổ đông, thành viên của công ty 
Vốn điều lệ cần lưu ý đến cổ đông, thành viên của công ty

Có thể bạn quan tâm:

Kết luận

Như vậy là bài viết đã đưa ra cho bạn đầy đủ thông tin vốn điều lệ là gì cũng như các yếu tố xoay quanh vốn này, ảnh hưởng nhất định của vốn điều lệ trong các hoạt động của doanh nghiệp. Hy vọng thông tin hữu ích này thực sự hữu ích đối với bạn.

Bài viết gần đây